Bưởi Diễn có vị ngọt như cam sành, sau thu hái có thể để được từ 3 đến 5 tháng không cần phải thuốc bảo quản mà bưởi vẫn ngon, ngọt.
Một ha bưởi diễn sau 5 năm tuổi có thể đạt năng suất từ 50-65 ngàn qủa/năm. Đạt giá trị từ 700-900 triệu đồng
Thu hoạch vụ đông (giáp Tết Âm lịch)
Cây giống được ghép gốc bưởi hạt với cành bưởi Diễn
1 Đặc điểm sinh lý, sinh thái giống bưởi diễn:
Cây Bưởi Diễn là một giống cây ăn quả đang được rất nhiều bà con trong cả nước tin trồng.Với ưu điểm nổi trội của bưởi Diễn là khả năng thích nghi cao với thổ nhưỡng của các vùng miền , rất dễ cho trái và năng xuất rất cao, cây khỏe mạnh, ít sâu bệnh.
Thịt quả bưởi Diễn màu vàng xanh, ăn giòn, ngọt. Thời gian thu hoạch của bưởi Diễn muộn hơn bưởi Hoàng, bưởi Quế Dương
Một ha bưởi diễn sau 5 năm tuổi có thể đạt năng suất từ 50-65 ngàn qủa/năm. Đạt giá trị từ 700-900 triệu đồng Thu hoạch vụ đông (giáp Tết Âm lịch) Cây giống được ghép gốc bưởi hạt với cành bưởi Diễn
Trái bưởi Diễn khi chín rất thơm ngon và bổ dưỡng, quả chín màu vàng trọng lượng quả từ 1.2 – 1,5kg/quả. Cây bưởi diễn thu quả thường từ tháng 11 đến tháng 1. Đặc biệt thời gian bảo quản quả bưởi Diễn sau thu hoạch rất lâu (4- 5 tháng) mà vẫn cho chất lượng quả ngon, do vậy giá trị của trái bưởi Diễn được nâng cao rất nhiều, bà con có thể chủ động thoải mái chọn thời điểm bán trái bưởi diễn để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất .
Ngoài giống cây trồng như trên hiện trại giống còn có các loại giống cây trồng có giá trị kinh tế cao như giống bưởi diễn, giống bưởi da xanh, giống cam đường, cam vinh, giống cam vinh, giống cam v2, giống chuối cấy mô...
- Mật độ trồng cây bưởi diễn là 5 mx5 m đối với trồng đơn canh hoặc 5m x 7m đối với xen canh
- Có thể trồng trên khu vực vùng núi, đồi cao nguyên dốc, trồng xen canh với cây ổi để tránh một số loại sâu bệnh
- Trồng bưởi diễn chú ý thời điểm và thời tiết trồng để có phương án trồng tốt nhất
- Phát quang và san ủi mặt bằng
Đối với những đồi rừng chuyển sang trồng cây ăn quả nói chung và trồng bưởi Diễn đều phải phát quang, thậm chí phải đánh bỏ toàn bộ rễ cây rừng và san ủi tạo mặt phẳng tương đối để cho việc thiết kế vườn được dễ dàng. Trừ những nơi đất quá dốc ( từ khoảng 100 trở lên ) sẽ áp dụng biện pháp làm đất tối thiểu, nghĩa là chỉ phát quang, dãy cỏ, san lấp những chỗ quá gồ ghề sau đó thiết kế và đào hố trồng cây, còn ở những nơi đất không quá dốc hoặc bằng, sau khi phát quang, san ủi sơ bộ có thể dùng cày máy hoặc cày trâu cày bừa một lượt để vừa sạch cỏ vừa tạo cho bề mặt vườn tơi xốp ngăn được sự bốc hơi nước của vườn sau khi bị phát quang.
Đối với các loại đất chuyển đổi khác sang trồng bưởi Diễn cũng cần phải dọn sạch và tạo lại mặt bằng trước khi thiết kế.
+ Đối với vườn diện tích nhỏ dưới 1ha không cần phải thiết kế đường giao thông, song với diện tích lớn hơn thậm chí tới 5 - 10 ha cần phải phân thành từng lô nhỏ có diện tích từ 0,5 đến 1ha/lô và có đường giao thông rộng để có thể vận chuyển vật tư phân bón và sản phẩm thu hoạch bằng xe cơ giới, đặc biệt đối với đất dốc cần phải bố trí đường lên, xuống và đường liên đồi. Độ dốc của đường lên đồi không quá 100.
Ở những vùng đất dốc, hàng cây được bố trí theo đường đồng mức và khoảng cách giữa 2 đường đồng mức là khoảng cách giữa 2 hình chiếu của cây. Khoảng cách cây được xác định như nhau trên cùng một đường đồng mức, đường đồng mức dài hơn thì có số cây nhiều hơn.
+ Bón phân lót cho 1 hố:
Bót lót cho mỗi hố 30 - 50 kg phân chuồng hoai (hoặc 5 - 7 kg phân vi sinh) + 1 kg supelân + bón vôi đủ điều chỉnh pH đất về ngưỡng thích hợp (từ 6 - 6,5). Toàn bộ lượng phân lót trên được trộn đều với tầng đất mặt và lấp hố. Lượng đất lấp hố cao hơn bề mặt hố từ 7 - 10 cm, dùng cọc thiết kế vườn đánh dấu tâm hố. Hố cần phải chuẩn bị trước khi trồng ít nhất 1 tháng.
Xem thêm kĩ thuật trồng theo đường link
http://giongcaytrong.org/kt-trong-cay/ki-thuat-trong-cay-an-qua/ki-thuat-trong-buoi-dien-25.html
Cây Bưởi Diễn là một giống cây ăn quả đang được rất nhiều bà con trong cả nước tin trồng.Với ưu điểm nổi trội của bưởi Diễn là khả năng thích nghi cao với thổ nhưỡng của các vùng miền , rất dễ cho trái và năng xuất rất cao, cây khỏe mạnh, ít sâu bệnh.
Thịt quả bưởi Diễn màu vàng xanh, ăn giòn, ngọt. Thời gian thu hoạch của bưởi Diễn muộn hơn bưởi Hoàng, bưởi Quế Dương
Một ha bưởi diễn sau 5 năm tuổi có thể đạt năng suất từ 50-65 ngàn qủa/năm. Đạt giá trị từ 700-900 triệu đồng Thu hoạch vụ đông (giáp Tết Âm lịch) Cây giống được ghép gốc bưởi hạt với cành bưởi Diễn
Trái bưởi Diễn khi chín rất thơm ngon và bổ dưỡng, quả chín màu vàng trọng lượng quả từ 1.2 – 1,5kg/quả. Cây bưởi diễn thu quả thường từ tháng 11 đến tháng 1. Đặc biệt thời gian bảo quản quả bưởi Diễn sau thu hoạch rất lâu (4- 5 tháng) mà vẫn cho chất lượng quả ngon, do vậy giá trị của trái bưởi Diễn được nâng cao rất nhiều, bà con có thể chủ động thoải mái chọn thời điểm bán trái bưởi diễn để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất .
Ngoài giống cây trồng như trên hiện trại giống còn có các loại giống cây trồng có giá trị kinh tế cao như giống bưởi diễn, giống bưởi da xanh, giống cam đường, cam vinh, giống cam vinh, giống cam v2, giống chuối cấy mô...
2. Đặc điểm cây giống bưởi diễn:
- Cây giống bưởi diễn đủ tiêu chuẩn trồng là cây có chiều cao từ 50-70cm, chiều cao mắt ghép tối thiểu 20cm. cây khỏe mạnh không bị sâu bệnh hay rỉ sắt- Mật độ trồng cây bưởi diễn là 5 mx5 m đối với trồng đơn canh hoặc 5m x 7m đối với xen canh
- Có thể trồng trên khu vực vùng núi, đồi cao nguyên dốc, trồng xen canh với cây ổi để tránh một số loại sâu bệnh
- Trồng bưởi diễn chú ý thời điểm và thời tiết trồng để có phương án trồng tốt nhất
3 Kĩ thuật trồng cây bưởi diễn :
Chuẩn bị đất trồng
Bao gồm: phát quang, san mặt bằng; thiết kế vườn trồng; đào hố; bón phân lót và lấp hố; các công việc khác như làm đường, mương rãnh tưới tiêu nước,...- Phát quang và san ủi mặt bằng
Đối với những đồi rừng chuyển sang trồng cây ăn quả nói chung và trồng bưởi Diễn đều phải phát quang, thậm chí phải đánh bỏ toàn bộ rễ cây rừng và san ủi tạo mặt phẳng tương đối để cho việc thiết kế vườn được dễ dàng. Trừ những nơi đất quá dốc ( từ khoảng 100 trở lên ) sẽ áp dụng biện pháp làm đất tối thiểu, nghĩa là chỉ phát quang, dãy cỏ, san lấp những chỗ quá gồ ghề sau đó thiết kế và đào hố trồng cây, còn ở những nơi đất không quá dốc hoặc bằng, sau khi phát quang, san ủi sơ bộ có thể dùng cày máy hoặc cày trâu cày bừa một lượt để vừa sạch cỏ vừa tạo cho bề mặt vườn tơi xốp ngăn được sự bốc hơi nước của vườn sau khi bị phát quang.
Đối với các loại đất chuyển đổi khác sang trồng bưởi Diễn cũng cần phải dọn sạch và tạo lại mặt bằng trước khi thiết kế.
- Thiết kế vườn trồng
+ Tuỳ theo quy mô diện tích và địa hình đất mà có thiết kế vườn trồng một cách phù hợp. Đối với đất bằng hoặc có độ dốc từ 3 - 50 nên bố trí cây theo kiểu hình vuông, hình chữ nhật hoặc hình tam giác (kiểu nanh sấu). Đất có độ dốc từ 5 - 100 phải trồng cây theo đường đồng mức, khoảng cách của hàng cây là khoảng cách của đường đồng mức. Ở độ dốc 8 - 100 nên thiết kế đường đồng mức theo kiểu bậc thang đơn giản, dưới 80 có thể áp dụng biện pháp làm đất tối thiểu, trên 100 phải thiết kế đường đồng mức theo kiểu bậc thang kiên cố.+ Đối với vườn diện tích nhỏ dưới 1ha không cần phải thiết kế đường giao thông, song với diện tích lớn hơn thậm chí tới 5 - 10 ha cần phải phân thành từng lô nhỏ có diện tích từ 0,5 đến 1ha/lô và có đường giao thông rộng để có thể vận chuyển vật tư phân bón và sản phẩm thu hoạch bằng xe cơ giới, đặc biệt đối với đất dốc cần phải bố trí đường lên, xuống và đường liên đồi. Độ dốc của đường lên đồi không quá 100.
+ Bố trí mật độ, khoảng cách
Mật độ trồng phụ thuộc vào và khả năng đầu tư thâm canh. Thông thường đối với bưởi Diễn trồng với khoảng cách 5 m x 4 m (tương ứng với 500 cây/ ha). Đối với những vùng đất tốt hoặc có điều kiện đầu tư thâm canh và áp dụng các biện pháp đốn tỉa hàng năm có thể bố trí mật độ dày hơn (600 cây/ha).Ở những vùng đất dốc, hàng cây được bố trí theo đường đồng mức và khoảng cách giữa 2 đường đồng mức là khoảng cách giữa 2 hình chiếu của cây. Khoảng cách cây được xác định như nhau trên cùng một đường đồng mức, đường đồng mức dài hơn thì có số cây nhiều hơn.
- Đào hố trồng và bón lót
+ Kích thước hố rộng 0,8 - 1 m sâu 0,8 - 1 m. Đất xấu cần đào rộng hơn.+ Bón phân lót cho 1 hố:
Bót lót cho mỗi hố 30 - 50 kg phân chuồng hoai (hoặc 5 - 7 kg phân vi sinh) + 1 kg supelân + bón vôi đủ điều chỉnh pH đất về ngưỡng thích hợp (từ 6 - 6,5). Toàn bộ lượng phân lót trên được trộn đều với tầng đất mặt và lấp hố. Lượng đất lấp hố cao hơn bề mặt hố từ 7 - 10 cm, dùng cọc thiết kế vườn đánh dấu tâm hố. Hố cần phải chuẩn bị trước khi trồng ít nhất 1 tháng.
Xem thêm kĩ thuật trồng theo đường link
http://giongcaytrong.org/kt-trong-cay/ki-thuat-trong-cay-an-qua/ki-thuat-trong-buoi-dien-25.html